Bồi dưỡng Chuyên khoa Phục hồi chức năng cơ bản

Bồi dưỡng Chuyên khoa Phục hồi chức năng cơ bản

(120)
Số tiết học: 1600
Khai giảng: 14/03/2022
Lịch học: Thứ 2, 3, 4, 5, 6 ( - 03:20) Hàng tuần
Loại hình đào tạo: Bồi dưỡng và Cập nhật kiến thức
Hình thức học: Trực tiếp

Phục hồi chức năng nhằm giúp người bệnh phục hồi khả năng vận động, cải thiện chất lượng cuộc sống. Phục hồi chức năng là một chuyên khoa sâu đòi hỏi các bác sĩ có kiến thức và kỹ năng đầy đủ để có thể thực hành lâm sàng tốt. Theo nhu cầu của các cơ sở y tế, cũng như nhu cầu của các bác sĩ, khoá học “Bồi dưỡng Chuyên khoa Phục hồi chức năng cơ bản” được tổ chức nhằm trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản về chuyên khoa Phục hồi chức năng cho các bác sĩ trong thực hành lâm sàng cũng như tạo nền tảng cơ sở cho các cấp đào tạo cao hơn.


Lịch khai giảng
Mã khóa Tên khóa Lịch học Thời gian Địa chỉ học
BDCKPHCN_K5 BỒI DƯỠNG CHUYÊN KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CƠ BẢN, KHÓA 05

Thứ 2, 3, 4, 5, 6 ( - 03:20)
hàng tuần

15/03/2023 00:00 - 19/01/2024 00:00

217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh
Mục tiêu khóa học

Kiến thức:

  1.  Phân tích vai trò của phục hồi chức năng trong mối liên quan với các chuyên ngành khác.
  2. Liệt kê các thương tật thứ cấp thường gặp và cách dự phòng, điều trị.
  3. Trình bày các nguyên tắc thăm khám và lượng giá trong PHCN.
  4. Trình bày các đặc điểm cơ bản về bệnh học và điều trị làm cơ sở cho xây dựng chương trình phục hồi.
  5. Trình bày các nguyên tắc cơ bản điều trị PHCN.
  6. Phân loại và trình bày nguyên tắc vận hành các công cụ điều trị.
  7. Phân tích chỉ định, chống chỉ định và sự phối hợp của các công cụ điều trị.
  8. Giải thích một số khái niệm cơ bản về âm ngữ trị liệu.
  9. Xác định các bước xây dựng, lượng giá và đánh giá kết quả của một kế hoạch PHCN.
  10. Trình bày các bước can thiệp và dự phòng PHCN một số dạng bệnh cụ thể.

Kỹ năng:

  1. Lượng giá một tình trạng bệnh tật.
  2. Tiên lượng và phát hiện sớm các tình trạng suy giảm chức năng/thương tật.
  3. Xây dựng, tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả kế hoạch điều trị toàn diện hoặc dự phòng một số bệnh lý/ thương tật thường gặp.
  4. Chỉ định thích hợp các công cụ điều trị.
  5. Phối hợp hợp lý các công cụ điều trị tùy vào giai đoạn bệnh.
  6. Thực hiện thành thạo một số kỹ thuật phục hồi chức năng cơ bản.
  7. Áp dụng nguyên tắc làm việc nhóm trong điều phối thực hiện kế hoạch điều trị dự phòng.
  8. Có kỹ năng huấn luyện, truyền đạt thông tin kiến thức cho các cán bộ PHCN tuyến xã, các cộng tác viên PHCN, người khuyết tật và gia đình tại địa phương.

Thái độ:

  1. Nhận thức tầm quan trọng của môn học.
  2. Tuân thủ các nguyên tắc y đức trong khi ra quyết định trong thực hành y khoa hàng ngày và áp dụng các chuẩn mực đạo đức.
  3. Thấu hiểu và cảm thông với tình trạng bệnh lý của bệnh nhân.
  4. Sẵn sàng chuyển giao kỹ thuật phục hồi chức năng đơn giản tại cộng đồng.
  5. Nghiêm túc làm việc độc lập và chuẩn bị bài, tự định hướng và phát triển kỹ năng và năng lực cá nhân.
  6. Có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế thực hành lâm sàng và nghiên cứu chuyên ngành.
  7. Có tinh thần hỗ trợ đồng nghiệp trong làm việc nhóm, có khả năng thích nghi với môi trường học tập và làm việc.

 

Đối tượng đăng ký

- Đã tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ Y học cổ truyền.

- Có giấy giới thiệu hoặc quyết định cử đi học của cơ quan công tác (đối với Bác sĩ đang công tác tại các cơ sở y tế).

Nội dung khóa học

Stt

Môn học / Tên bài giảng

Số tiết

Giảng viên

LT

TH

I. PHẦN KIẾN THỨC CHUNG TRONG PHCN

50

200

 

  1.  

Giới thiệu về Y học phục hồi

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

  1.  

Các thương tật thứ cấp thường gặp

4

 

BSCK1 Phạm Đình Ngân Thanh

  1.  

Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

4

 

ThS. Vũ Bá Cương

  1.  

Phân loại quốc tế về hoạt động chức năng, khuyết tật và sức khỏe (ICF). Áp dụng ICF trên tình huống lâm sàng và cộng đồng

4

 

CN. Nguyễn Ánh Chí

  1.  

Thăm khám hệ cơ xương khớp

4

 

TS.BS Lê Ngọc Quyên

  1.  

Thăm khám nhận thức và cảm giác

2

 

BS.CK1 Lê Thu Hương

  1.  

Thử cơ bằng tay và Đo tầm độ khớp

2

 

BS.CK1 Phạm Đình Ngân Thanh

  1.  

Phân tích dáng đi

4

 

BS.CK1 Hồ Quang Hưng

  1.  

Lượng giá chức năng chi trên

2

 

ThS. Đỗ Ngọc Tùng

  1.  

Lượng giá chức năng chi dưới và thân người

2

 

BS.CK1 Huỳnh Thành Chung

  1.  

Chẩn đoán điện trong PHCN

2

 

Ths. Nguyễn Thị Kim Oanh

  1.  

Lượng giá PHCN người lớn

4

 

Ths. Nguyễn Thị Kim Oanh

  1.  

Lượng giá PHCN ở trẻ em

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

  1.  

Các thang điểm đánh giá chức năng trong phục hồi chức năng

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

  1.  

Cách làm bệnh án Phục hồi chức năng

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

 

Thực hành Bệnh viện

 

140

BV Chợ Rẫy

BV ĐK Bưu Điện

 

Thực hành kỹ năng (4.2)

 

60

Skill lab

II. CAN THIỆP NHÓM PHCN ĐA NGÀNH CƠ BẢN

98

250

 

2.1.

Vận động trị liệu

12

50

 

 2.1.1

Kỹ thuật vận động thụ động - kéo dãn, di động khớp: từ nguyên lý đến ứng dụng.

4

 

BS.CK1. Lê Thị Ngọc Tuyết

 2.1.2

Kỹ thuật vận động chủ động trợ giúp, tự do, đề kháng: từ nguyên lý đến ứng dụng

4

 

BS.CK1. Huỳnh Thành Chung

 2.1.3

Kỹ thuật điều hợp, tập lớp: từ nghiên cứu đến ứng dụng.

4

 

BS.CK1. Huỳnh Thành Chung

2.2.

Vật trị liệu

24

50

 

2.2.1

Điện trị liệu

8

 

BSCK1. Nguyễn Quang Khải

2.2.2

Nhiệt nông trị liệu

(Hồng ngoại – Parafin – Túi chườm)

4

 

BS.CK1 Phạm Đình Ngân Thanh

2.2.3

Laser công suất thấp – Sóng ngắn

4

 

BS.CK1 Hồ Quang Hưng

2.2.4

Siêu âm điều trị

2

 

BS.CK1 Phạm Đình Ngân Thanh

2.2.5

Kéo dãn cột sống

2

 

BS.CK1 Phạm Đình Ngân Thanh

2.2.6

Sóng xung kích

2

 

BS.CK1 Phạm Quang Thanh Long

BS.CK1 Huỳnh Thành Chung

2.2.7

Thủy liệu pháp

2

 

TS. Nguyễn Thế Luyến

 

Thực hành Bệnh viện (Vật Lý Trị Liệu và Vận Động Trị Liệu)

 

 

BV Chợ Rẫy

2.3

Hoạt động trị liệu

14

50

 

2.3.1

Giới thiệu về Hoạt động trị liệu (ICF tổng quan-quan điểm nghề nghiệp, các lĩnh vực PEO, Kawa)

2

 

Ths. Đỗ Ngọc Tùng

2.3.2

Giới thiệu về phân tích tác vụ công việc và tiến trình của HĐTL

2

 

Ths. Đỗ Ngọc Tùng

2.3.3

Kỹ năng phỏng vấn và giao tiếp (thu thập thông tin)

2

 

Ths. Đỗ Ngọc Tùng

2.3.4

Các tư thế cơ bản – Chức năng, duy trì sức khỏe, hoạt động và sự tham gia

2

 

Ths. Đỗ Thị Quỳnh Như

2.3.5

Chức năng cơ bản và phát triển các kỹ năng cơ bản của bàn tay

2

 

Ths. Đỗ Thị Quỳnh Như

2.3.6

Lượng giá sự tiến bộ của NKT được can thiệp HĐTL

4

 

ThS. Nguyễn Ánh Chí

2.4

Dụng cụ trợ giúp

 12

50

 

2.4.1

Kỹ thuật hỗ trợ cơ bản: Nẹp, xe lăn- Các dụng cụ trợ giúp thích nghi sinh hoạt hàng ngày cho NKT

4

 

BS.CK1 Lê Thu Hương

2.4.2

Nẹp – Dụng cụ chỉnh hình chi trên

4

 

BS.CK1 Hồ Quang Hưng

2.4.3

Nẹp – Dụng cụ chỉnh hình chi trên

4

 

BS.CK1 Hồ Quang Hưng

 

Thực hành Bệnh viện

(Hoạt động trị liệu & dụng cụ trợ giúp)

 

 

BV CTCH – PHCN TPHCM

2.5

 Ngôn ngữ trị liệu

16

50

 

2.5.1

Giới thiệu về Âm ngữ trị liệu và ứng dụng ICF

4

 

TS. Lê Khánh Điền

2.5.2

PHCN rối loạn giao tiếp

4

 

BS.CK1. Phạm Đình Ngân Thanh

2.5.3

PHCN rối loạn nuốt

4

 

BS.CK1 Lưu Thị Thanh Loan

2.5.4

PHCN nói nuốt cho bệnh nhân mở khí quản

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

 

Thực hành Bệnh viện (Ngôn ngữ trị liệu)

 

 

BV An Bình

2.6

Làm việc nhóm cơ bản

20

 

 

2.6.1

Mô hình làm việc đa ngành lấy bệnh nhân là trung tâm

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

BS.CK1. Phạm Đình Ngân Thanh

BS.CK1. Lê Thị Ngọc Tuyết

BS.CK1. Huỳnh Thành Chung

 

2.6.2

Giao tiếp hiệu quả trong nhóm làm việc đa chuyên ngành

4

 

2.6.3

Hành vi và tác phong chuyên nghiệp của bác sĩ chuyên khoa Phục hồi chức năng

4

 

2.6.4

Y đức trong chuyên khoa Phục hồi chức năng: từ nguyên tắc đến thực tiễn

4

 

2.6.5

Thực hành dựa trên bằng chứng khoa học trong phục hồi chức năng.

4

 

III. PHCN TRONG CÁC BỆNH LÝ

252

750

 

1

Chấn thương và bệnh lý ở tứ chi

84

 

 

1.1

Chấn thương tứ chi

 

 

 

1.1.1

Gãy xương - Trật khớp - Bong gân chi trên

4

 

TS. Nguyễn Trung Hiếu

1.1.2

Gãy xương - Trật khớp - Bong gân chi dưới

4

 

ThS. Trần Văn Vương

1.1.3

Gãy khung chậu

4

 

ThS. Cao Bá Hưởng

1.1.4

PHCN sau chấn thương khung chậu

4

 

BS.CK1. Huỳnh Thành Chung

1.1.5

PHCN khớp vai (do chấn thương)

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

1.1.6

PHCN khớp khuỷu (do chấn thương)

4

 

BS.CK1. Lê Thị Ngọc Tuyết

1.1.7

PHCN cổ bàn tay (do chấn thương)

4

 

BS.CK1. Phạm Đình Ngân Thanh

1.1.8

PHCN khớp háng và gối (do chấn thương)

4

 

BS.CK1. Huỳnh Thành Chung

1.1.9

PHCN khớp cổ bàn chân (do chấn thương)

4

 

BS.CK1. Phạm Quang Thanh Long

1.1.10

Bệnh học tổn thương gân bàn tay

4

 

PGS. TS. Đỗ Phước Hùng

1.1.11

PHCN sau nối gân gấp – gân duỗi bàn tay

4

 

BS.CK1 Phạm Đình Ngân Thanh

1.1.12

Cắt cụt chi

4

 

TS. Phạm Quang Vinh

1.1.13

PHCN sau cắt cụt chi

4

 

BS.CK1. Nguyễn Quang Khải

1.1.14

Hội chứng đau phức tạp vùng

2

 

BS.CK1 Nguyễn Quang Khải

1.1.15

PHCN hội chứng đau phức tạp vùng

2

 

BS.CK1. Bùi Thị Minh Phượng

1.1.16

Các chấn thương thường gặp trong y học thể thao

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

1.1.17

PHCN trong y học thể thao

4

 

BS.CK1. Huỳnh Thành Chung

1.1.18

PHCN sau đứt dây chằng chéo khớp gối

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

1.2

Bệnh lý ở tứ chi

 

 

 

1.2.1

Các bệnh lý viêm gân thường gặp.

4

 

ThS.BS. Cao Bá Hưởng

1.2.2

PHCN các bệnh lý viêm gân thường gặp

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

1.2.3

Thoái hóa khớp

2

 

ThS.BS.CK2. Hồ Phạm Thục Lan

1.2.4

PHCN trong thoái hóa khớp

2

 

Ths. Võ Dương Hương Quỳnh

1.2.5

PHCN viêm đa khớp dạng thấp và các bệnh khớp mãn

4

 

BS.CK1. Lê Thị Ngọc Tuyết

2

Chấn thương và bệnh lý cột sống

20

 

 

2.1

Chấn thương cột sống

 

 

 

2.1.1

Chấn thương cột sống.

4

 

BS. CK2 Vũ Viết Chính

2.1.2

Các phẫu thuật cột sống thường gặp

4

 

BS. CK2 Vũ Viết Chính

2.1.3

PHCN chấn thương cột sống – tủy sống

4

 

TS.BS. Nguyễn Thế Luyến

2.2

Bệnh lý cột sống

 

 

 

2.2.1

Thoái hóa cột sống, gù, vẹo cột sống

4

 

TS.BS. Nguyễn Thế Luyến

2.2.2

PHCN thoái hóa cột sống, gù, vẹo cột sống

4

 

BS.CK1. Lê Thu Hương

3

Thần kinh

48

 

 

3.1

Tai biến mạch máu não

4

 

TS.BS. Lê Văn Tuấn

3.2

PHCN sau tai biến mạch máu não

4

 

Ths. Nguyễn Thị Kim Oanh

3.3

Tổn thương thần kinh ngoại biên

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

3.4

PHCN bệnh lý/tổn thương thần kinh ngoại biên

4

 

BS.CK1 Lê Thị Ngọc Tuyết

3.5

Chấn thương sọ não

4

 

BS.CK2 Nguyễn Văn Nhiều

3.6

PHCN sau chấn thương sọ não

4

 

Ths. Nguyễn Thị Kim Oanh

3.7

Sa sút trí tuệ và Parkinson

4

 

TS.BS. Lê Văn Tuấn

3.8

PHCN sa sút trí tuệ và Parkinson

4

 

BS.CK1. Bùi Thị Minh Phượng

3.9

Bệnh xơ cứng lan toả rải rác (multiple sclerosis)

4

 

TS.BS. Lê Văn Tuấn

3.10

PHCN trong bệnh xơ cứng lan toả rải rác

4

 

BS.CK1 Lê Thị Ngọc Tuyết

3.11

Co cứng tứ chi và các phuơng pháp điều trị

4

 

TS.BS. Lê Văn Tuấn

3.12

VLTL và PHCN trong co cứng

4

 

Ths. Võ Dương Hương Quỳnh

4

Hô hấp và Tim mạch

34

 

 

4.1

Các bệnh lý hô hấp thường gặp (chẩn đoán, xử trí)

4

 

TS.BS. Đỗ Thị Tường Oanh

4.2

PHCN các bệnh lý hô hấp thường gặp

4

 

BSCK1. Lê Thu Hương

4.3

Các kỹ thuật VLTL hô hấp cơ bản

4

 

BS.CK1. Lê Thu Hương

4.4

Các bệnh lý tim mạch thường gặp: chẩn đoán & xử trí

8

 

TS. Trần Kim Trang

4.5

Nghiệm pháp Tim phổi gắng sức và ứng dụng trong PHCN tim phổi

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

4.6

Điện tim gắng sức

4

 

TS. Tạ Thị Thanh Hương

4.7

Ứng dụng của điện tim gắng sức trong PHCN tim phổi

2

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

4.8

PHCN một số bệnh lý tim mạch thường gặp

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

5

Nhi khoa

16

 

 

5.1

Các dị tật bẩm sinh cơ quan vận động ở trẻ em

4

 

ThS. Nguyễn Thành Nhân

5.2

PHCN những bất thường cơ quan vận động ở trẻ em

(Vẹo cổ, đám rối cánh tay, trật khớp háng bẩm sinh,…)

2

 

BS.CK1. Bùi Thị Minh Phượng

5.3

PHCN cho trẻ bại não

4

 

Ths. Lê Tường Giao

5.4

PHCN cho trẻ khuyết tật trí tuệ

2

 

Ths. Lê Tường Giao

5.5

VLTL hô hấp nhi

4

 

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

6

Các bệnh lý khác

26

 

 

6.1

PHCN phỏng

4

 

TS.BS. Đoàn Trần Đạo

6.2

PHCN bàng quang thần kinh

4

 

PGS.TS Nguyễn Văn Ân

6.3

Sàn chậu ở thai phụ: tổn thương – xử trí và dự phòng

4

 

PGS.TS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang

6.4

PHCN tại ICU: An toàn trong tập luyện

4

 

BS.CK1. Bùi Thị Minh Phượng

6.5

PHCN trong phẫu thuật bụng – giới thiệu về ERAS

2

 

BS.CK1. Bùi Thị Minh Phượng

6.6

PHCN cho bệnh nhân mắc Covid và hậu Covid

4

 

BS.CK1. Nguyễn Quang Khải

6.7

PHCN trong lão khoa và chăm sóc giảm nhẹ

4

 

BS.CK1. Nguyễn Quang Khải

7

Tình huống tổng hợp ứng dụng ICF

24

 

 

7.1

Phân tích tình huống tổng hợp  theo ICF: gãy xương ((từ lý thuyết đến ứng dụng))

4

 

PGS.TS. Đỗ Phước Hùng

TS. Hoàng Đức Thái

ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

BS.CK1 Phạm Đình Ngân Thanh

BS.CK1 Lê Thị Ngọc Tuyết

BS.CK1 Huỳnh Thành Chung

 

7.2

Phân tích tình huống tổng hợp theo ICF: đau thắt ngực ổn định (từ lý thuyết đến ứng dụng)

4

 

7.3

Phân tích tình huống tổng hợp theo ICF: tổn thương thần kinh ngoại biên (từ lý thuyết đến ứng dụng)

4

 

7.4

Phân tích tình huống tổng hợp theo ICF: chấn thương cột sống (từ lý thuyết đến ứng dụng)

4

 

7.5

Phân tích tình huống tổng hợp theo ICF:  Tai biến mạch máu não (từ lý thuyết đến ứng dụng)

4

 

7.6

Phân tích tình huống tổng hợp theo ICF: đứt dây chằng chéo khớp gối (từ lý thuyết đến ứng dụng)

4

 

 

Thực hành tại Bệnh viện (PHCN các bệnh lý)

 

750

Tất cả các bệnh viện thực hành có chuyên khoa PHCN

 

Danh sách giảng viên

1. PGS.TS. Đỗ Phước Hùng                                           20. ThS. Cao Bá Hưởng

2. PGS.TS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang                    21. ThS. Vũ Bá Cương              

3. PGS.TS. Nguyễn Văn Ân                                          22. ThS. Nguyễn Thành Nhân

4. TS. Tạ Thị Thanh Hương                                          23. ThS. Võ Dương Hương Quỳnh

5. TS. Nguyễn Thế Luyến                                             24. ThS. Đỗ Ngọc Tùng            

6. TS. Lê Văn Tuấn                                                        25. ThS. Đỗ Thị Quỳnh Như

7. TS. Lê Ngọc Quyên                                                   26. ThS. Lê Tường Giao

8. TS. Phạm Quang Vinh                                               27. ThS. Nguyễn Ngọc Minh   

9. TS. Đỗ Thị Tường Oanh                                            28. BSCK1. Lê Thị Ngọc Tuyết

10. TS. Lê Khánh Điền                                                  29. BSCK1. Phạm Đình Ngân Thanh

11. ThS.BSCK2. Hồ Phạm Thục Lan                           30. BSCK1. Hồ Quang Hưng

12. BSCK2. Trần Thị Ái Nhung                                   31. BSCK1. Huỳnh Bích Thảo 

13. BSCK2. Nguyễn Đăng Khoa                                  32. BSCK1. Lê Thu Hương       

14. BSCK2. Trần Đoàn Đạo                                         33. BSCK1. Bùi Thị Minh Phượng

15. BSCK2. Nguyễn Văn Nhiều                                   34. BSCK1. Nguyễn Quang Khải

16. BSCK2. Vũ Viết Chính                                           35. BSCK1. Huỳnh Thành chung

17. BSCK2. Nguyễn Trung Hiếu                                  36. BSCK1 Lê Ngọc Anh Thuy

18. BSCK2. Lê Thị Thanh                                             37. CN. Nguyễn Ánh Chí

19. ThS. Nguyễn Thị Kim Oanh                                  

 

Địa điểm học

* Lý thuyết: Tại Trung tâm Đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

* Thực hành:

   + Tại các Bệnh viện: Đại học Y Dược TP.HCM, Chợ Rẫy, Chấn thương chỉnh hình TP.HCM, Chấn thương chỉnh hình – Phục hồi chức năng TP.HCM, Nhân Dân Gia Định, An Bình, Đa khoa Bưu Điện, Nhi Đồng 1.

   + Trung tâm mô phỏng lâm sàng ATCS thuộc Đại học Y Dược TP.HCM.

 

Cùng chủ đề